Một đời dằn vặt

Itech Nguyen nguồn bình luận 999
A- A A+
Mọi thủ tục nhận làm con nuôi xong, tôi theo bà về khách sạn. Bà dắt tôi vào buồng tắm, cởi bộ quần áo nặng mùi mồ hôi, bụi bặm, nắng gió của tôi ra. Lần đầu tôi thấy cái gì cũng sáng choang, sạch sẽ thơm tho.
Một đời dằn vặt
Minh họa: Lê Trí Dũng.

Một đứa trẻ bố chết, mẹ đi lấy chồng, ở với bà nội, lang thang khắp thành phố bán hàng lưu niệm, được một ông giáo già dạy cho một mớ tiếng Anh, ngẫu nhiên gặp bà. Tôi cố gắng nhìn vào mắt bà đoán xem, bà muốn nói gì? Bà gật hay lắc, miệng bà nói từ gì để nhẩm nhớ từ ấy. Lại xem những động tác của bà, ra ý thế nào để làm theo…

…Tôi hỏi lần cuối cùng, mình có cho tôi về không?!

*

… Sáng, " mẹ" vẫn gọi tôi dậy, mẹ con vệ sinh cá nhân, tập thể dục, ăn sáng xong bà lái xe đi làm. Tôi vùi đầu vào học bài, làm bài tập để mười giờ, thầy giáo sẽ đến kiểm tra, giải đáp thắc mắc, chấm bài, ra bài tiếp… Mỗi tuần một thầy. Mỗi thầy một môn, hết lượt quay lại. Học một thầy một trò ở nhà có lợi cho việc tiếp thu và lại nhanh hết chương trình.

Cứ thế… Tôi đã thi lấy bằng cấp 2, đã học gần hết chương trình cấp 3, và theo một lớp tin học. "Mẹ" bắt tôi chạy đua để bù lại thời gian đã mất. Bà gò tôi vào kế hoạch đã lập trình, buộc tôi phải thực hiện bằng được. Bên này, người ta không bắt buộc phải theo trường lớp, miễn sao vượt được các kỳ thi lấy chứng chỉ.

Ngày nghỉ, ngày lễ, "mẹ" cũng đưa tôi đi thăm các danh thắng, bảo tàng, giảng cho tôi nghe đủ điều. Tôi ngó nhìn tò mò, lạ lẫm. Cái gì cũng lạ, cũng đẹp, cũng hay hay. Tôi có tật hình thành từ bé, hễ có đám đông là sà vào xem. Đám cãi nhau thì dỏng tai nghe. Đám đánh nhau lại càng thích thú. Bây giờ vẫn thế. Những lúc ấy, "mẹ" cầm tay tôi kéo đi, giải thích: "Chẳng có gì bổ ích đâu con ạ". Gặp những chỗ đông người bà dắt tay tôi, sợ lạc.

*

Một hôm, bà cho tôi xem mấy bức tranh của Picasso: "Chim bồ câu", "Giecnica", "Người đàn bà trên bãi biển". Tôi chẳng thấy nó đẹp. Bà bảo, ông này tài lắm đấy. Rồi "mẹ" sẽ cho con thấy rõ điều đó.

Tôi không để ý đến lời hẹn.

Cuộc sống vẫn diễn ra đều đặn, chính xác như chiếc đồng hồ bà tặng tôi nhân ngày sinh.

Ít lâu sau, bà lại mang về một cuốn sách dầy, khổ to. Tôi nhìn thấy ngay tên Picasso trên bìa. Đang định lật xem thì bà ngăn lại, bàn tay thon dài xòe ra úp chặn trên bìa sách. Ngừng một tí như ngập ngừng: "Con sẽ rất lạ lùng khi xem cuốn sách tranh này". Do dự một chút, bà hỏi một câu rõ ràng có ngụ ý: "Con có dũng cảm không?". "Tất nhiên là con dũng cảm rồi!".  Phấn chấn hẳn lên, bà hào hứng: "Nào, mẹ con ta cùng xem nhé".

Vừa mở trang đầu ra, tôi đã nhắm tịt mắt lại. Bà động viên: "Con trai, con vừa bảo dũng cảm cơ mà. Mở mắt ra đi…".

Chưa bao giờ tôi thấy như thế. Tác giả chỉ vẽ có hai cái ấy, cái của người đàn ông và cái của người đàn bà. Lại vẽ cảnh hai cái ấy đang làm việc với nhau ở rất nhiều tư thế. Khi thì đặc tả ở cự li gần, nghĩa là chỉ riêng hai cái ấy với nhau, khi thì vẽ cả thâ‌n hìn‌h của họ. Dĩ nhiên tất cả đều khỏ‌ּa thâ‌ּn hoàn toàn. Nó sống động như tận mắt nhìn thấy. Quả thật Picasso là bậc kì tài. Mặt tôi đỏ dừ. "Mẹ" bảo: "Con phải biết đến việc này chứ con trai".

Rồi "mẹ" kéo tôi vào buồng tắm…

*

Tôi còn nhớ, ngày ấy…

Mọi thủ tục nhận làm con nuôi xong, tôi theo bà về khách sạn. Bà dắt tôi vào buồng tắm, cởi bộ quần áo nặng mùi mồ hôi, bụi bặm, nắng gió của tôi ra. Lần đầu tôi thấy cái gì cũng sáng choang, sạch sẽ thơm tho. Một đứa trẻ bố chết, mẹ đi lấy chồng, ở với bà nội, lang thang khắp thành phố bán hàng lưu niệm, được một ông giáo già dạy cho một mớ tiếng Anh, ngẫu nhiên gặp bà. Tôi cố gắng nhìn vào mắt bà đoán xem, bà muốn nói gì? Bà gật hay lắc, miệng bà nói từ gì để nhẩm nhớ từ ấy. Lại xem những động tác của bà, ra ý thế nào để làm theo…

Bà tắm cho tôi như hồi nào mẹ tôi kỳ cọ cho tôi bằng cái khăn mặt rách mầu đất, dưới cầu ao. Từ lần tắm đầu tiên ở khách sạn bên Việt Nam đến giờ, bà vẫn tắm cho tôi như thế. Mùa hè cũng như mùa đông. Thật ra chỉ một, hai lần là tôi biết cách sử dụng vòi tắm nóng lạnh, nhưng bà vẫn cho mình hưởng cái đặc ân được chăm sóc đứa trẻ, không đẻ ra, nhưng được quyền chăm bẵm như con đẻ mình. Ngay khi về ở với bà trong một căn hộ cao cấp, bà vẫn tự tay tắm cho tôi như thế. Tôi quen được bà chăm sóc, như một lẽ tự nhiên. Do không tiếp xúc trực tiếp với ai ngoài bà, không bạn bè, chỉ biết bà nuôi ăn, học, dắt đi chơi, chẳng có ai trò chuyện hỏi han chia sẻ, nên tôi không làm sao biết được như thế là bình thường hay không bình thường.

Cũng như trăm ngàn lần khác đã tắm cho tôi, chỉ khác, lần này bà bảo, "mẹ" tắm cùng con nhé. Nước tuôn mát rượi. Sữa tắm làm da thịt "mẹ" con trơn chuội tạo cảm giác lạ lùng. Bàn tay bà làm cho cái của tôi nổi loạn. Đến lúc bà trong tư thế sắp ngồi lên người tôi để đưa nó vào mình thì tôi hoảng hốt, thét lên: "Đừng! Đừng làm thế". Tôi hét lạc giọng, nước mắt giàn giụa. Nhưng bà như không nghe thấy, vẫn từ từ hạ người xuống. Không làm sao đẩy được bà ra. Tôi cố kiềm chế, cố hãm lại, nhưng không làm sao ngăn được cái rùng mình kì lạ lần đầu tiên xảy ra trong đời. Toàn thân giật nhẹ một cái, rồi co thắt, phun trào trong niềm sợ hãi, ân hận, xấu hổ cùng cực. Bà ập xuống người tôi. Cái miệng thèm khát ngấu nghiến hôn. Tôi bật khóc: "Sao... lại làm thế?". Bà ấp miệng lên miệng tôi, không cho nói: "Đừng nói gì cả. Việc gì đến sẽ phải đến!".

Bà kéo tôi về giường mình, đẩy tôi nằm xuống. Bà kéo tôi lại, tay phải nhấc đầu tôi lên, lùa cánh tay trái xuống, cho tôi gối đầu. Tôi chưa định thần trong tư thế nằm như thế, bà đã co tay trái lại, tay phải quàng qua người tôi lật ấp lên người mình, hai chân quặp lấy tôi, khóa chặt trong lòng bà…

*

… Tôi mang ơn bà đã nhấc tôi từ một cuộc sống vất vưởng, bấp bênh, ăn không ra ăn, ngủ không ra ngủ, áo quần không ra áo quần, sống ngày nào biết ngày ấy… giờ, được ăn học đàng hoàng, no đủ sung sướng. Bà chăm sóc tôi hơn cả chăm sóc bản thân. Tôi chỉ húng hắng ho, bà đã mời bác sĩ đến khám, sợ tôi bị sưng phổi vì không quen với cái lạnh tuyết rơi… Nhưng việc vừa xảy ra làm tôi như phạm trọng tội… Sự việc quá bất ngờ làm tôi không mảy may cảm thấy sướng, dù vẫn nhận ra cảm giác lạ lùng chưa bao giờ biết khi một thằng con trai trở thành đàn ông.

Bà lại lật tôi lên bụng mình, mắt nhìn thẳng vào mắt tôi, vừa nghiêm trang vừa nài nỉ tha thiết: "Từ giờ phút này, mình gọi tôi là em nhé. Đấy là cách tốt nhất chứng tỏ mình biết nghe lời, như vẫn nghe lời từ khi sống với em. Đấy là hạnh phúc mình mang lại cho em đấy. Không có gì phải ân hận, không có gì là tội lỗi. Xét cho cùng thì mình với em là hai người tự do. Thượng đế mang mình đến cho em, mang em đến cho mình? Làm sao lại là tội lỗi khi chúng mình có nhau như một định mệnh, như sự sắp đặt của tạo hóa. Em hơn mình nhiều tuổi, thì có sao? Chán vạn người đàn ông hơn người đàn bà rất nhiều tuổi như Picasso ấy.

Nữ văn sĩ người Pháp Maguenrite Duras sinh năm 1914, đã từng sống ở Việt Nam quê hương mình, từng có mối tình với một thanh niên người Việt gốc Hoa. Rồi bà về Pháp. Năm 1975, một thanh niên Pháp kém bà hơn 60 tuổi yêu bà say đắm. Chính anh ta sau đó đã làm thư ký, giúp người mình yêu hoàn thành cuốn tiểu thuyết  "ngư‌ời tìn‌h" nổi tiếng nói về cuộc tình của tác giả với người tình Việt Nam mấy chục năm trước. Chênh lệch tuổi giữa em và mình so với cái đôi ấy chả là gì, đúng không? Em thừa khả năng đẻ con cho mình, mình hãy rũ bỏ mặc cảm tội lỗi đi, ta là một cặp vợ chồng tuyệt vời. Mình có thấy giây phút vừa rồi là tuyệt vời không? Chắc chưa cảm nhận được đầy đủ chứ gì. Bây giờ em làm cho mình nhận ra điều đó nhé".

"Con xin…" - Miệng tôi bị bịt lại… "Mình nói lại, mình nói cho em cảm nhận được đầy đủ hạnh phúc được làm vợ mình…". Tôi phải ấp úng chậm rãi, rặn ra: " T..ô..i xin… m..ì..n..h, tôi sợ lắm… mình… tha cho tôi". "Thôi được, cho mình nợ đến mai thôi. Thời gian với em vô cùng quý giá. Trong mấy ngày này, mình phải chiều em".

Ngay hôm sau, bà mang đĩa phim "ngư‌ời tìn‌h" về. Cơm xong, bà kéo tôi cùng xem. Khi trong phim diễn ra cảnh là‌ּm tìn‌ּh, bà liền dẫn dắt tôi vào cuộc.

Mấy ngày liền sau đó, ngày nào cũng như thế. Sau này mới biết, đấy là những ngày bà rụng trứng. Hôm xem que thử, biết mình có thai, bà hét váng nhà, hôn tôi điên dại, lẫn trong lời cảm ơn rối rít, rồi ôm tôi quay mấy vòng.

Lí lẽ của bà, lập luận của bà đã hóa giải phần nào việc tôi bỗng chốc trở thành chồng bà. Nhưng tự nhiên, một câu hỏi khác lại xuất hiện (đâu như sau khi bà báo tin có thai mấy hôm). Vai trò của tôi - ông bố trong gia đình sẽ như thế nào. Việc nuôi dạy con sẽ thế nào? Chắc chắn sẽ phải phó thác tất cả cho bà. Đến tôi, bây giờ vẫn còn phải sống trong vòng tay bà. Bà nuôi tôi, bà dạy tôi từng li từng tí. Sau này con tôi sẽ như thế nào?

Được làm một người đàn bà thật sự, bà trẻ hẳn ra. Đôi mắt xanh lấp lánh vui, âu yếm, ve vuốt tôi suốt ngày, nhất là trong bữa ăn. Có khi, sau li rượu khai vị, mới ăn được một tí, bà lại kéo tôi lên giường. Gương mặt bà hồng lên, căng mịn. Bà bắt đầu tăng cân. Bà đang tận hưởng niềm hoan lạc á‌ּi â‌ּn để bù lại quãng đời trẻ trung sống đơn thân. Hình như khi mang thai, người phụ nữ mới là người phụ nữ với đầy đủ vẻ đẹp trời cho của mình. Ngực bà đầy lên, dáng đi tự nhiên mềm mại, uyển chuyển, không còn cái vẻ khô cứng như trước.

Ngày đứa con ra đời là một sự kiện lớn. Khi cô bác sĩ còn trẻ hỏi, ai là chồng sản phụ. Tôi đứng bật dậy, bước vội đến cửa phòng đỡ đẻ, cô ta nhìn sững tôi đầy nghi hoặc. Tôi thừa biết cô ta đang nghĩ gì trong cái đầu ngu ngốc của mình.

Da vàng! Thấp hơn vợ. Quá trẻ so với vợ. Gì gì nữa thì cùng mặc xác nhà ngươi. Con trai hay gái? Nặng mấy cân? Cho đến tận lúc đứa con gái trĩu nặng trên tay, tôi mới thật sự cảm nhận được đầy đủ cảm xúc đã làm chồng bà. Trước đó, dù đã có mấy trăm cuộc là‌ּm tìn‌ּh, nhiều lắm những cử chỉ â‌ּn á‌ּi bình dị hay quái dị nhất, nhiều lắm những lời nựng yêu ngọt ngào nhất, tôi vẫn cứ luẩn quẩn tâm trạng đang phục vụ để đền đáp bà. Và sau này, có lúc hai vợ chồng hai bên, dắt hai tay cháu cũng vậy. Ấy là lúc hạnh phúc nhất, tôi vẫn không sao có được sự thanh thản. Vẫn cứ dằn vặt, day dứt.

Thiên thần bé bỏng không được bú mẹ nhưng vẫn lớn lên, chỉ tội lười ăn nên hơi gầy, tăng cân chậm, nhưng cháu biết nói sớm và rất sáng ý. Chỉ tay, mắt, mũi… nó biết nói đúng từ tương ứng. Đến lúc chính nó tò mò chỉ v‌ú mẹ hỏi, cái gì đây, thì cả bố mẹ đều cười. Có được bú mẹ đâu mà biết cái v‌ú là gì.

Con bé giống mẹ như đúc. Tóc vàng, mắt xanh, sống mũi cao, trắng ngần. Lại một chuyện làm chúng tôi cười rũ ra. Mới hơn hai tuổi mà giỏ quần áo vừa thu ngoài dây phơi vào, thấy có cái nịt v‌ú của mẹ, nó biết cầm lên ướm vào ngực mình. Một đống quần áo của nó, nó lục tung lên chọn cái váy hai dây màu đỏ có cái nơ hồng để mặc. Rồi sẽ làm duyên làm dáng ra phết đây!

Xem chương trình quảng cáo, thấy có hộp sữa giống hộp sữa của nó, nó cuống quýt kéo bố lại, chỉ hộp sữa trên TV lại chỉ hộp sữa trên bàn. Cháu ở trong phòng mình với bà bảo mẫu. Nghỉ hai mươi phút giữa buổi học (mỗi buổi nghỉ hai lần) tôi mới sang chơi với cháu. Vợ tôi xác định: Việc học bây giờ là quan trọng nhất. Vì tôi ở nhà với cháu suốt ngày nên cháu rất quấn bố. Nó rất thích nằm sấp, ngủ trên ngực tôi. Nhìn cảnh ấy, vợ tôi cười mãn nguyện lắm. Đến cái nằm của con cũng giống mẹ. Và cái cách cháu đọc tên bố tên mẹ mới vui chứ. Cháu cố tình đọc chệch đi, theo cách của mình, ngữ điệu của mình, nghĩa là quấy quá, trêu tròng. Không hiểu sao tự nhiên cháu lại có cái kiểu hài hước ấy. Và có điều đặc biệt, cháu không chịu để bố mẹ dắt, cứ gỡ tay tôi ra, chạy phóng lên trước. Vợ tôi bảo, đấy là mầm mống của tính tự lập.

Tôi muốn dạy cháu tiếng Việt nhưng không được. Ngay chính tôi, cũng có được nói tiếng mẹ đẻ đâu. Nói với ai cơ chứ? Vợ chồng tôi rất ít giao lưu với bạn bè. Vì sao thì biết rồi. Với cộng đồng người Việt ở đây thì chưa bao giờ, chắc là không bao giờ. Nguồn thông tin với đất nước chỉ có chương trình VTV4. Nghe tiếng nói thân thương, những gương mặt đồng bào mình, những cảnh sắc, dù không phải quê mình, lòng cũng rưng rưng. Không biết bà tôi có còn không. Tôi ước một lần về thăm bà, được thăm thầy giáo già đã vỡ lòng tiếng Anh cho tôi. Tôi sẽ nói với ông bằng tiếng Anh chính hiệu của mình, chỉ để chứng tỏ mớ tiếng Anh ông dạy ngày nào đã là cơ hội mở cho tôi cánh cửa vào một cuộc sống mới. Tôi sẽ nói với ông bằng tiếng mẹ đẻ, rằng cháu biết ơn ông vô cùng.

Nhưng tôi biết điều ấy khó thực hiện. Khó đến mức không thể nào làm được. Một lần, vô tình xem VTV4 thấy cảnh lũ lụt mênh mông. Một đứa trẻ trạc tuổi tôi ngày xa quê, xung quanh không có ai, nước đục ngầu ngập đến cổ, không rõ là con gái hay con trai, hai tay nó đưa lên giữ cái chậu nhôm đội đầu. Một con chó con ngồi chồm chỗm trên ấy, đôi mắt ngơ ngác sợ sệt nhìn xung quanh. Cảnh ấy gợi nhớ tuổi thơ lam lũ tôi, giục tôi phải trở về, dù chỉ một lần trong đời.

Lần đầu, tôi rụt rè ướm hỏi…

Lần thứ hai. Sau một cuộc làm tình. Vẫn như thế. Tôi lại ngả đầu trên cánh tay trần trắng muốt đã ngả ra chờ đón. Vợ tôi thích thế. Hệt như đứa trẻ vòi vĩnh mẹ, tôi khẽ khàng nài nỉ, mình cho tôi về nhé. Bà nhìn lên trần nhà một lát rồi chậm rãi hỏi: Mình có biết những cái khó của em không?

Tôi định bảo có biết, nhưng chắc không biết hết thì vợ tôi lại hỏi: "Mình có biết vì sao vợ chồng mình không tham gia những cuộc giao lưu bạn bè, hội hè, đình đám không? Bên này còn thế, về bên ấy, cái khó sẽ nhân lên gấp nhiều lần. Em có mình, chúng mình lại có một đứa con gái kháu khỉnh đến thế. Đời em thế là mãn nguyện lắm rồi. Mình là một sự bù đắp Chúa ban cho em. Những tưởng em không bao giờ biết đến đàn ông. Thế mà em lại có mình. Lại có con với mình. Có thể là hơi trớ trêu, hơi oái oăm, hơi cọc cạch… nhưng mình thấy đấy, vợ chồng mình đang rất hạnh phúc, có đúng thế không, mình nói đi". Tôi gật đầu thay cho lời thừa nhận.

"… Mình có thấy con gái chúng mình tuyệt diệu không? Mình thấy nó có gì đặc biệt không? Rất lạ nhé. Nó chỉ đi trên năm đầu ngón chân. Luôn luôn ở tư thế kiễng chân. Mình có biết giống ai không? Nó giống cách đi của các vũ nữ ba lê (nào tôi biết vũ nữ ba lê đi đứng thế nào). Đôi chân như thể hiện tính cách của nó. Nó không đi bình thường như những đứa trẻ khác. Nếu đi thì như các vũ nữ ba lê, còn toàn chạy. Mà nó chạy mới vui chứ. Hoặc chạy nhấc gối cao, hoặc một chân trước một chân sau, cứ thế nhảy từng bước ngắn. Nó còn có kiểu chạy hai chân loắng quắng hất về phía sau, chân này sang bên kia, chân kia sang bên này, hoặc chạy đá hất chân lên như lính đi chân ngỗng khi diễu binh. Hai tay luôn huơ cao, như hai cánh bay lên…".

Tôi cũng nhận thấy con mình như thế, nhưng không biết diễn đạt thành lời như vợ. Bà vẫn tiếp tục suy nghĩ với kết luận như đinh đóng cột, con chúng mình sớm có những biểu hiện của một vũ nữ ba lê. Nếu được đào tạo tốt, nó có thể trở thành một tên tuổi lừng danh thế giới như hai ngôi sao ba lê Nga và Cuba - Pilet Scaia và Alôngxô cho mà xem.

Niềm hào hứng, say sưa của bà kéo tôi vào giấc mơ tương lai của con gái, đến nỗi cả hai cùng quên mất nỗi khó khăn tôi vừa đặt ra trước mắt bà.

Hôm sau ngủ dậy, nhớ lại câu chuyện đêm trước, tôi tự hỏi, không biết có phải vợ tôi nói chuyện về con gái để tránh phải nói về lời cầu xin của tôi không. Không thấy bà đả động gì đến chu‌yện ấ‌y nữa.

Thời gian trôi qua. Chuyện trông nom con gái, theo dõi từng bước đi của nó có làm tôi nhãng đi, nhưng không làm sao quên được ý nguyện được về quê. Một hôm, ngay sau bữa tối, lấy hết can đảm, tôi nhìn thẳng vào mắt bà:

- Tôi hỏi lần cuối cùng, mình có cho tôi về không?

Rõ ràng là đã chuẩn bị cho câu trả lời từ lâu, nên bà thong thả:

- Thật ra em phải trả lời mình từ lâu rồi mới phải. Em đợi xem mình có hỏi lại lần nữa không? Nếu không em sẽ trốn câu trả lời ấy. Bởi nó có nghĩa là nhu cầu về của mình cũng không cấp thiết lắm. Hy vọng mình sẽ quên đi. Nhưng mình đã hỏi thì em nói thế này. Em đã phải vật lộn rất lâu với chính mình để vượt qua được tất cả những mặc cảm về sự oái oăm, trớ trêu, cọc cạch giữa chúng mình. Nếu không để mình về thì ích kỷ quá. Nếu để về một mình thì không nỡ. Em quyết định sẽ đối mặt với sự thật…

Lần đầu tiên tôi chủ động là‌ּm tìn‌ּh với vợ tôi.

Nguyễn Bắc Sơn

Nguồn Tin:
Video và Bài nổi bật